Danh sách bài viết

Tìm thấy 11 kết quả trong 0.53607320785522 giây

Cách diễn viên nổi tiếng Singapore đồng hành cùng con

Giáo dục và đào tạo

Diễn viên Allan Wu cố gắng dành nhiều thời gian nhất cho con, tạo động lực học tập, rèn luyện thể thao và ủng hộ con theo đuổi đam mê.

Cách xây dựng động lực học tiếng Anh mỗi ngày

Giáo dục và đào tạo

Cô Moon Nguyen, tốt nghiệp thủ khoa Ngôn ngữ học Ứng dụng tại Mỹ, đã 14 năm giảng dạy tiếng Anh, chia sẻ cách tạo động lực học ngôn ngữ mỗi ngày.

Robot luyện viết chữ cùng trẻ em

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu ở Thụy Sĩ đã thiết kế một con robot đặc biệt, đóng vai trò là học sinh để trẻ em “dạy dỗ” chúng cách viết chữ. Qua đó giúp nâng cao kỹ năng viết tay của trẻ. Phương pháp này được cho là sẽ tạo động lực học tập cũng như nâng cao sự tự tin của người học. ​

Cách tạo động lực để thành đạt

Y tế - Sức khỏe

Bạn dường như không thể tìm thấy động lực cho bản thân? Hít một hơi thật sâu và cố gắng để thúc đẩy bản thân với những thủ thuật đơn giản nhưng hiệu quả.

Chương trình đào tạo tại VinUni

Giáo dục và đào tạo

Sinh viên VinUni chủ động tìm kiếm kiến thức, được tôi luyện kỹ năng lãnh đạo, rèn sức khoẻ và thường xuyên tiếp cận những gương mặt thành công để tạo động lực.

Robot luyện viết chữ cùng trẻ em

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu ở Thụy Sĩ đã thiết kế một con robot đặc biệt, đóng vai trò là học sinh để trẻ em “dạy dỗ” chúng cách viết chữ. Qua đó giúp nâng cao kỹ năng viết tay của trẻ. Phương pháp này được cho là sẽ tạo động lực học tập cũng như nâng cao sự tự tin của người học. ​

Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIÊM (6,0 ĐIỂM) Câu 1: Từ 1994, Trung Quốc tập trung chủ yếu vào các ngành: chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng vì đó là những ngành: A. có thể tăng nhanh năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân. B. tạo động lực cho nền kinh tế đất nước đi lên. C. có thể quay vòng vốn nhanh. D. phù hợp với nguồn lao động đất nước rất dồi dào và giá nhân công rẻ. Câu 2: Năm 2004, giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc lần lượt là 51,4% và 48,6%. Cán cân thương mại của Trung Quốc năm 2004 có đặc điểm:   A. chưa có gì nổi bật.      B. nhập siêu. C. mất cân đối xuất, nhập lớn.   D. xuất siêu. Câu 3: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Bru-nây.                   B. Cam-pu-chia.   C. Thái Lan.                  D. Xin-ga-po. Câu 4: Cho bảng số liệu: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 Dưới 15 tuổi % 35,4 23,9 15,3 13,9 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện có cấu dân số theo độ tuổi giai đoạn 1950 - 2005 là  A. đường           B. tròn C. miền               D. cột Câu 5: Đâu không phải là biện pháp chính để Trung Quốc phát triển công nghiệp? A. Mở cửa, tăng cường hợp tác với nước ngoài B. Cải tạo, xây dựng mới đường giao  thông. C. Đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị.  D. Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Câu 6: Ngành công nghiệp được coi là mũi nhọn của Nhật bản là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử. C. công nghiệp dệt, sợi vải các loại. D. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. Câu 7: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Gồm các dãy núi và cao nguyên xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. Câu 8: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Diện tích trồng cao su tăng nhanh hơn so với diện tích trồng chè. B. Diện tích trồng chè và cao su tăng liên tục qua các năm. C. Diện tích trồng chè tăng chậm hơn so với diện tích trồng cao su. D. Diện tích trồng cao su tăng nhưng không ổn định. Câu 9: Bốn đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ Nam lên Bắc là A. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô. B. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hôn-su, Hô-cai-đô. C. Kiu-xiu, Xi-cô-cư, Hô-cai-đô, Hôn-su. D. Xi-cô-cư, Kiu-xiu, Hô-cai-đô, Hôn-su. Câu 10: Cao su, cà phê, hồ tiêu, dừa được trồng nhiều ở Đông Nam Á chủ yếu nhằm A. đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm trong khu vực. B. khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp. C. đáp ứng nhu cầu rất lớn của người dân ở khu vực. D.  đáp ứng nhu cầu rất lớn của thế giới. Câu 11: Cơ cấu cây trồng của Trung Quốc đang có sự thay đổi theo hướng A. giảm tỉ lệ diện tích cây công nghiệp, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây ăn quả. B. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả và cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp. C. giảm tỉ lệ diện tích cây lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả. D. giảm tỉ lệ diện tích cây ăn quả, tăng tỉ lệ diện tích cây lương thực và cây công nghiệp. Câu 12: Phía bắc Nhật Bản có khí hậu A. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và không có tuyết. B. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. C. ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và không có tuyết. D. ôn đới, mùa đông ngắn, lạnh và có nhiều tuyết. Câu 13: Nhìn chung, khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo khác nhau ở chỗ. A. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có tính lục địa, khí hậu của Đông Nam Á biển đảo có tính hải dương. B. Đông Nam Á lục địa nằm trong 1 đới khí hậu, Đông Nam Á biển đảo nằm trong 2 đới khí hậu. C. Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Đông Nam Á biển đảo có khí hậu xích đạo. D. Khí hậu của Đông Nam Á lục địa có 1 mùa đông lạnh, Đông Nam Á biển đảo nóng quanh năm. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư, xã hội Trung Quốc? A. Lao động cần cù, sáng tạo.       B. Phát minh ra chữ viết. C. Đầu tư phát triển giáo dục          D. Có quá ít dân tộc. Câu 15: Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở các nước A. Thái Lan, Việt Nam, Philipine, Malaixia. B.  Thái Lan, Malaixia, Singapore, Việt Nam. C. Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. D.  Thái Lan, Malaixia, Việt Nam, Inđônêxia. Câu 16: Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu dựa vào A. tài nguyên dồi dào, dễ xuất khẩu. B. khả năng xuất khẩu lớn, thu ngoại tệ. C. tài nguyên dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. lao động dồi dào, nguyên vật liệu phong phú. Câu 17: Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu A.    cận nhiệt gió mùa và cận xích đạo.      B. xích đạo và nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa.       D. xích đạo và cận xích đạo. Câu 18: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang tăng dần.       B. cao và đang giẩm dần. C. thấp và đang giảm dần.     D. cao và đang tăng dần. Câu 19: Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương là A. Bắc Băng Dương-Đại Tây Dương.     B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương.     D. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. Câu 20: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985-2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích  một số cây công nghiệp của Trung Quốc thời kì 1985-2004, biểu đồ thích hợp nhất là A. đường.                  B. tròn.        C. miền.                    D. cột. Câu 21: Cho bảng số liệu: Số lượng đàn trâu và đàn bò của Trung Quốc, thời kì 1985 – 2004 (Đơn vị: nghìn con) Năm 1985 1995 2000 2001 2004 Trâu 19547 22926 22595 22765 22287 Bò 62714 100556 104554 106060 112537 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tốc độ tăng số lượng đàn trâu nhanh hơn đàn bò. B. Số lượng đàn trâu và đàn bò tăng liên tục qua các năm. C. Số lượng đàn bò tăng đều qua các năm. D.  Số lượng đàn bò luôn lớn hơn đàn trâu. Câu 22: Nhận định nào dưới đây không chính xác về những thành tựu do việc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang kinh tế thị trường ở Trung Quốc? A. Hình thành các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư. B. Ưu tiên tối đa cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp truyền thống. C. Các xí nghiệp, nhà máy chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ. D. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Trung Quốc ngày càng tăng. Câu 23: Giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, Trung Quốc ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ, không phải vì ngành này A. vốn đầu tư tương đối ít.      B. tận dụng nguồn lao động dồi dào. C. thu lợi nhuận tương đối nhanh.   D. đảm bảo phát triển vững chắc ngành công nghiệp. Câu 24: Những năm 1986-1990, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đạt 5,3 % là nhờ có A. cơ sở hạ tầng tốt bậc nhất thế giới. B. người lao động có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. C. chiến lược phát triển kinh tế hợp lí. D. sự hỗ trợ vốn từ Hoa Kì.  II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1: Vì sao nói ngành giao thông đường biển giữ một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản? Câu 2: Nêu khái quát thành tựu của công cuộc hiện đại hóa đất nước của Trung Quốc. Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực.  

Điều gì tạo động lực cho nhân viên ngày nay?

Các nghiên cứu chỉ ra rằng điều mà người quản lý tin là nhân viên mong muốn nhất từ công việc lại khác xa so với những điều nhân viên cho là đáng khao khát nhất. Những hình thức ghi nhận không liên quan đến tiền nhìn chung là nguồn động lực hiệu quả hơn những hình thức liên quan đến tiền – trong đó bao gồm cả tiền mặt.Mặc dù chỉ là những phương pháp ghi nhận đơn giản, nhưng lời khen hay một lời cám ơn trên một tờ giấy nhỏ đều đã được chứng minh là có thể tạo ra nguồn động lực.

Bốn loại hình khen thưởng

Quan niệm sai phổ biến về việc sử dụng phần thưởng và sự ghi nhận để thúc đẩy nhân viên là nó tốn rất nhiều tiền của công ty – số tiền mà lẽ ra nên dùng cho những mục đích khác, đặc biệt khi ngân sách eo hẹp. Nhận thức sai lầm này là vấn đề trong thời đại kinh tế phát triển mạnh mẽ và thịnh vượng, và càng gây thiệt hại trong thời kỳ kinh tế suy thoái. Phần thưởng, sự ghi nhận, và lời khen không cần phải quá nhiều hoặc đắt tiền thì mới hiệu quả. Những hình thức ghi nhận ý nghĩa và tạo động lực nhất, theo như khảo sát lấy ý kiến của nhân viên hiện nay

Quản lý những kết quả tích cực

Câu hỏi làm thế nào tạo động lực để nhân viên làm việc luôn là một vấn đề quan trọng và gây ra lo lắng với người quản lý. Hầu hết các nhà quản lý sẽ đi theo hướng rèn luyện thật giỏi kĩ năng và kĩ thuật tạo động lực cho mọi người – giúp họ tiến bộ, làm việc năng suất hơn, yêu công việc của họ hơn bất cứ thứ gì khác. (Tốt thôi, có lẽ bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc nếu họ chỉ thích công việc và không phàn nàn quá nhiều.) Bạn có thể thúc đẩy nhân viên theo hai cách: thưởng và phạt.

Giải thưởng Fields lần đầu vinh danh một phụ nữ

Giáo dục và đào tạo

Nhà toán học 37 tuổi người Iran Maryam Mirzakhani đã trở thành người phụ nữ đầu tiên nhận huy chương Fields, giải thưởng toán học danh giá nhất thế giới được mệnh danh là “Nobel toán học”. “Đây là một vinh dự lớn. Tôi sẽ rất hạnh phúc nếu điều này tạo động lực cho các nhà khoa học và nhà toán học nữ - trang web Trường Stanford dẫn lời giáo sư toán học Mirzakhani - Tôi tin chắc sẽ còn có nhiều phụ nữ đoạt các giải thưởng tương tự trong tương lai”.